Ấn Độ – Thị Trường Tiềm Năng Cho Các Nhà Đầu Tư Thông Minh

Có tiềm năng là một thị trường lớn với 1,4 tỷ dân,  Ấn Độ được xem là một điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư thế hệ 4.0 không chỉ riêng tại Việt Nam mà còn là trên toàn thế giới. Đối với những năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Ấn Độ đạt ngưỡng tương đối khả quan cùng với tốc độ tăng trưởng được xem là ấn tượng. Bên cạnh đó, Ấn Độ bộ có nhu cầu rất đa dạng và phong phú về nhiều mặt hàng hàng, lĩnh vực khác nhau, đồng thời cả hai nước đều được chính phủ tạo nhiều cơ hội thúc đẩy đầu tư dựa trên mối quan hệ kệ hợp tác song phương. Nhờ những điều kiện thuận lợi này các nhà đầu tư thông minh 4.0  có thể tận dụng và tiếp cận được nhiều cơ hội đẩy mạnh giao dịch thương mại quốc tế thế xuất khẩu hàng hóa ra vào thị trường Ấn Độ.

>> Có thể bạn quan tâm:

Các Hình Thức Đầu Tư Của Các Nhà Đầu Tư Cá Nhân Vào Thị Trường Việt Nam 

Nhà Đầu Tư Chiến Lược Là Ai? Lợi Ích Nhận Được Khi Hợp Tác Với Họ

Nhà Đầu Tư Thiên Thần Là Gì? Làm Thế Nào Để Kêu Gọi Vốn Từ Họ?

 

Một thị trường rộng lớn đầy tiềm năng cho các nhà đầu tư thông minh 4.0

 

Hiện nay Ấn Độ là một trong 10 đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam tính trên toàn thế giới, ngược lại Việt Nam cũng là một trong bốn đối tác thương mại hàng đầu của Ấn Độ tại khu vực Asean. Chỉ tính riêng trong năm 2017 kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam Ấn Độ bộ tăng từ 5,6 tỷ USD lên 7,6 tỷ USD tức 41%,  đến năm 2018 con số này đã đạt gần 13 tỷ USD. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của của thị trường Việt Nam sang Ấn Độ bộ bao gồm hạt điều, gia vị, vật liệu, cao su, thiết bị máy tính,…

nhà đầu tư

Chỉ tính trong lĩnh vực đầu tư thì đến cuối năm 2018 Ấn Độ đã đầu tư vào Việt Nam với 208 dự án tổng vốn đăng ký gần 880 triệu USD với những lĩnh vực chủ yếu như viễn thông, năng lượng, công nghệ thông tin, thực phẩm,…

Đồng thời Việt Nam cũng đầu tư sang Ấn Độ qua dự án của của công ty Phát triển Đầu tư Công nghệ FPT với tổng vốn 150.000 USD dành cho lĩnh vực sản xuất phần mềm và các dịch vụ tin học. Trước đây mối quan hệ thương mại giữa hai nước Việt Nam Ấn Độ tập trung vào ba ngành hàng lớn như thức ăn chăn nuôi, dược phẩm và ngô thì hiện nay cơ cấu cấu tạo mặt hàng đã có sự thay đổi, đa dạng hóa. Quan hệ thương mại song phương giữa Việt Nam và Ấn Độ ngày càng phát triển, nâng tầm chất lượng nên cơ hội thúc đẩy đầu tư xuất khẩu từ Việt Nam sang Ấn Độ ngày càng được chú trọng.

Để tận dụng được điều kiện hợp tác song phương và tối ưu hóa cơ hội xuất khẩu hàng hóa ra từ thị trường Việt Nam sang Ấn Độ các nhà đầu tư thông minh 4.0 còn cần phải quan tâm đến đến những cơ hội lớn và điều kiện thuận lợi của thị trường nước này.

Mặc dù Ấn Độ là một thị trường rộng lớn với 1,4 tỷ dân nhưng lượng giá trị và hàng hóa mà các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang xuất khẩu sang nước này vẫn chỉ là những con số khiêm tốn. Theo những số liệu đã được thống kê từ Cục Xúc tiến thương mại bộ Công Thương kể từ năm 2016 đến 2019 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Ấn Độ bộ có sự tăng trưởng 2,06 lần nhưng chỉ đạt ngưỡng 11,21 tỷ USD vào năm 2019. Con số này cho thấy sự bất tương xứng giữa giá trị và tiềm năng của một thị trường lớn như Ấn Độ. Chỉ chỉ tính riêng 4 tháng đầu năm 2020 Việt Nam đã xuất siêu sang Ấn Độ 321 triệu USD. Nhiều mặt hàng của Việt Nam có tiềm năng xuất khẩu sang Ấn Độ như thực phẩm đã qua chế biến đặc biệt là nông sản như cá ba sa và thanh long rất được ưa chuộng tại thị trường nước này, còn lại các sản phẩm như hạt điều, cà phê, hồ tiêu, cao su, các loại gia vị còn rất nhiều tiềm năng để mở rộng thị trường.

nhà đầu tư thông minh 4.0

Theo  Đại diện thương vụ đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ – ông Bùi Trung Thướng: sau 10 năm kể từ khi Ấn Độ và Asean chính thức ký kết Hiệp định Thương mại tự do, lượng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Ấn Độ đã tăng 16 lần, tuy nhiên in so sánh với dung lượng thị trường đặc biệt là yêu cầu về kỹ thuật sản xuất không cao nên hàng Việt Nam còn rất nhiều dư địa để phát triển tại thị trường đông dân Ấn Độ.

Ngoài các mặt hàng chủ lực của Việt Nam xuất khẩu sang Ấn Độ như các loại nông sản thì sản phẩm dệt may hay da giày cũng là những những loại hàng hóa có khả năng bổ trợ trong quan hệ giao lưu thương mại hai nước.

 

Tìm kiếm cơ hội đầu tư thông qua ra những chú trọng khác biệt văn hóa ra

 

Để tìm được cơ hội đầu tư xuất nhập khẩu các mặt hàng của Việt Nam sang thị trường Ấn Độ nhà đầu tư thông minh 4.0 cần phải lưu ý, tránh vi phạm những quy định về phòng vệ thương mại như các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp,…  mặc dù dù Ấn Độ là một thị trường dễ tính.

nhà đầu tư thông minh

Theo đại diện một doanh nghiệp Việt Nam có 10 năm giao dịch thương mại  với thị trường Ấn Độ ông Trịnh Quốc Việt chia sẻ:  Ấn Độ và Việt Nam có nhiều điểm khác biệt về văn hóa nên thường có những trường hợp phát sinh nhầm lẫn. Vì vậy trong quá trình đàm phán doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các nhà đầu tư thông minh 4.0 nói riêng cần chốt giá và điều khoản hợp đồng, phương thức kinh doanh,… trao đổi bằng các văn bản cụ thể để làm căn cứ xác minh trong những trường hợp phát sinh tranh chấp hay kiện tụng.

Trước khi quyết định đầu tư xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Ấn Độ doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ đối tác và các thông tin thị trường, mô hình kinh doanh của đối tác, cần xác định tính phù hợp và những điều kiện sản xuất đảm bảo. Đồng thời doanh nghiệp Việt Nam cũng cần tìm hiểu sâu về tập quán và các vị trí phân bố khách hàng, tránh bán 100% công suất cho một đối tác chỉ trong duy nhất một tỉnh. Khi nhà đầu tư 4.0 biết tận dụng những điều kiện có sẵn để để phân bố rộng rãi các nguồn hàng và đối tác doanh nghiệp thì sẽ nhận được những những lợi ích về giá cả thanh toán và hạn chế khả năng tổn thất về hàng hóa. Bên cạnh đó, đối tác doanh nghiệp Ấn Độ thường xuyên có những thay đổi về giá cả nên các nhà đầu tư hay doanh nghiệp Việt Nam cần giữ tiêu chí chất lượng sản phẩm và và thời gian giao hàng nhanh để đảm bảo sự trung thành và thu hút quay trở lại hợp tác của đối tác Ấn Độ.

Hi vọng những chia sẻ của IICCI sẽ giúp bạn có thêm nhiều